Xử lý nước thải chế biến bột mì
Chủ Nhật, 22 tháng 6, 2014
Mì là một loại cây lấy củ quan trọng được trồng rộng rãi ở nhiều vùng nhiệt đới trên thế giới. Ở nước ta cây mì đóng một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội và là loại lương thực đứng thứ hai sau gạo. Hiện nay bột mì không chỉ được dùng làm nguồn lương thực truyền thống mà còn được sử dụng vào nhiều ngành công nghiệp: ngành dệt, bột giấy và giấy, thực phẩm, thức ăn gia súc, dược phẩm...vì thế nước thải từ quá trình chế biến tinh bột mì ngày càng nhiều và đang cần hệ thống xử lý triệt để.
Thành phần củ mì chủ yếu là nước và tinh bột. Nước chiếm khoảng 64- 74%, tinh bột từ 20- 34% và một số thành phần khác.
Quá trình chế biến tinh bột mì trãi qua các công đoạn như bóc võ=> rửa=> Băm và mài=> Tách xác khô=> Tách xác lần hai=> Tách dịch bào lần 1=> Tách xác lần cuối=> Tách dịch bào lần cuối=> Ly tâm tách nước=> Sấy và làm nguôi=> Rây và đóng bao.
Hâu hết các quá trình Xử lý nước thải chế biến bột mì đều phát sinh nước thải và thành phần ô nhiễm là các chất hữu cơ và cặn lơ lửng, cát, đất và đặc biệt là cyanua trong củ mì. Các chỉ tiêu cần quan tâm xử lý là COD, BOD, SS, Tổng N, Tổng P, Cyanua, pH thấp. Hàm lượng ô nhiễm rất cao, vượt chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT rất nhiều lần.
Dựa vào các chỉ tiêu trên ta có thể hình thành được quy trinh xử lý như sau:
Nước thải=> SCR=> Hố thu=> Bể lắng cát=> Bể acid hóa=> Bể điều hòa + Trung hòa=> Bể kị khí UASB=> Bể Anoxic=> Bể MBBR=> Bể Aerotank=> Lắng sinh học=> Bể trung gian=> Lọc=> Nguồn tiếp nhận.
Sở dĩ dùng kết hợp USASB + Anoxic + MBBR +Aerotank là vì àm lượng ô nhiễm quá lớn nên lúc đầu ta không xử lý hiếu khí được nên phải cho vào kị khí UASB để phân hủy các chất ô nhiễm tạo thành khí, sau đó qua Anoxic + MBBR để diễn ra các quá trình nitrat hóa và photphoril hóa ở bể hiếu khí và khử các hợp chất này ở tại bể MBBR và bể Anoxic. Tăng hiệu quả xử lý N, P và các chất ô nhiễm. Nước thải chế biến bột mì sau MBBR sẽ không đạt chuẩn nhưng được giảm đi đáng kể nên thcish hợp cho Aerotank hoạt động tối ưu và từ đó hiệu suất xử lý COD, BOD sẽ cao nhất có thể. Sau đó nước thải đến các công trình tiếp theo và thải ra nguồn tiếp nhận.
Thành phần củ mì chủ yếu là nước và tinh bột. Nước chiếm khoảng 64- 74%, tinh bột từ 20- 34% và một số thành phần khác.
Quá trình chế biến tinh bột mì trãi qua các công đoạn như bóc võ=> rửa=> Băm và mài=> Tách xác khô=> Tách xác lần hai=> Tách dịch bào lần 1=> Tách xác lần cuối=> Tách dịch bào lần cuối=> Ly tâm tách nước=> Sấy và làm nguôi=> Rây và đóng bao.
Dựa vào các chỉ tiêu trên ta có thể hình thành được quy trinh xử lý như sau:
Nước thải=> SCR=> Hố thu=> Bể lắng cát=> Bể acid hóa=> Bể điều hòa + Trung hòa=> Bể kị khí UASB=> Bể Anoxic=> Bể MBBR=> Bể Aerotank=> Lắng sinh học=> Bể trung gian=> Lọc=> Nguồn tiếp nhận.
Sở dĩ dùng kết hợp USASB + Anoxic + MBBR +Aerotank là vì àm lượng ô nhiễm quá lớn nên lúc đầu ta không xử lý hiếu khí được nên phải cho vào kị khí UASB để phân hủy các chất ô nhiễm tạo thành khí, sau đó qua Anoxic + MBBR để diễn ra các quá trình nitrat hóa và photphoril hóa ở bể hiếu khí và khử các hợp chất này ở tại bể MBBR và bể Anoxic. Tăng hiệu quả xử lý N, P và các chất ô nhiễm. Nước thải chế biến bột mì sau MBBR sẽ không đạt chuẩn nhưng được giảm đi đáng kể nên thcish hợp cho Aerotank hoạt động tối ưu và từ đó hiệu suất xử lý COD, BOD sẽ cao nhất có thể. Sau đó nước thải đến các công trình tiếp theo và thải ra nguồn tiếp nhận.
Bài liên quan