Công nghệ xử lý nước thải giết mổ gia súc
Thứ Ba, 2 tháng 9, 2014
Đời sống vật chất của con người ngày càng được nâng cao, nhu cầu vật chất ngày càng tăng, nhu cầu về lương thực thực phẩm cũng nằm trong số đó, tỉ lệ thực phẩm nguồn gốc động vật ngày càng nhiều nên đã thúc đẩy các lò giết mổ gia súc tăng cường hoạt đông, mở rộng sản xuất. Điều này mang lại nhiều lợi ích, tuy nhiên cũng gây ra một số mặt tiêu cực, nhất là cho môi trường và gián tiếp tác động đến con người.
Xử lý nước thải cao su
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm
Hệ thống xử lý nước thải thủy sản
Phương pháp xử lý nước thải xi mạ
Quá trình giết mổ và sơ chế thịt gia súc sử dụng một lượng lớn nước, và lượng nước thải ra tương đương.
Nước thải từ các lò giết mổ gia súc gia cầm luôn có nồng độ chất hữu cơ và dầu mỡ (Protein, lipit…) với hàm lượng Nitơ rất cao, ngoài ra còn có các thành phần khác như da, lông, xương…Với đặc điểm là hàm lượng chất hữu cơ cao, bện pháp xử lý nước thải lò mổ bằng phương pháp sinh học là tối ưu nhất.
Nước thải ra từ lò mổ với nồng độ chất hữu cơ cao sẽ chảy qua lưới chắn rác nhằm giữ lại các thần phần rắn có kích thước lớn như lông, xương, da… các lưới này thường đóng vai trò như nắp của mương thoát nước.
Nước thải sau đó sẽ đi qua bể tách dầu mỡ, đồng thời cũng đóng vai trò là bể lắng cát. tại đây các chất béo, dầu mỡ với tỉ trọng thấp sẽ nổi lên bề mặt, các chất rắn còn lại sau khi qua lưới chắn rác sẽ lắng xuống dưới, khi đó lớp dẫu mỡ phía trên được tay gạt váng dầu loại bỏ và xử lý sau, cát sẽ được tách rieng và chuyển đến bể chứa bùn để xử lý tiếp
Khi đến bể điều hòa, nước thải sẽ được khuấy trộn đều khắp bề mặt nhằm hòa trộn đều các chất thải, tránh hiện tượng lắng, đồng thời oxy hóa phân hủy 1 phần chất hữu cơ và giảm bớt mùi. Một vai trò quan trọng không kém của bể điều hòa đó là ổn định lưu lượng của nước thả trước khi được bơm sang các công trình tiếp theo, đảm bảo quá trình hoạt động được ổn định
Tiếp đó, nước thải được bơm lên bể UASB, đây là thiết bị sinh học ký khí, với nồng độ chất hữu cơ đầu vào cao, đây sẽ là điều kiện thuận lợi cho thiết bị hoạt đông, giảm đáng kể lượng chất gây ô nhiễm trong nước. Nước thải sẽ vào bể theo hướng từ dới lên, đi qua lớp bùn trong bể, tại đó sẽ xảy ra quá trình phân hủy kị khí đối với các chất hữu cơ dưới tác dụng của các vi sinh vật bám trên các hạt bùn, nhờ quá trình này các chất ô nhiễm chứa hàm lượng hữu cơ cao sẽ được chuyển hóa thành các chất không gây ô nhiễm như nước, CO2, CH4…Các khí này sẽ đẩy các hạt bùn lên trên bề mặt, nhờ vậy có thể táh ra dễ dàng. Ngoài ra các khí này còn có thể được tận dụng lại cho các quá trình biogas. Nước thải đã qua xử lý sẽ tràn qua máng tràn và chảy sang bể tếp theo để được xử lý.
Bể hiếu khí và kị khí kết hợp sẽ kết hợp cả 2 quá trình này để xử lý lượng chất ô nhiễm còn lại như BOD, NO3-, NH4+…, việc kết hợp này nhằm tăng hiệu quả quá trình và tận dụng được sản phẩm của nhau. Sau đó nước thải sẽ đi tiếp qua bể lắng để tách cặn bùn.
Nước thải sẽ tiếp thục vào bể lọc áp lực, đi qua nhiều lớp vật liệu lọc từ thô đến mịn nhằm lọai bỏ triệt để các chất rắn kích thước nhỏ còn sót lại sau các quá trình sinh học. Sauk hi lọc, nước đã đạt chất lượng tương đối
Cuối cùng, nước thải được khủ trùng nhằm loại bỏ các sinh vật gây bệnh và nâng cao chất lượng nước, lúc này nước đã sẵn sang được thải ra nguồn tiếp nhận.
cong ty moi truong ngọc lân nhận tư vấn miễn phí về các hệ thống xử lý nước thải LH : 0905 555 146
Nước thải từ các lò giết mổ gia súc gia cầm luôn có nồng độ chất hữu cơ và dầu mỡ (Protein, lipit…) với hàm lượng Nitơ rất cao, ngoài ra còn có các thành phần khác như da, lông, xương…Với đặc điểm là hàm lượng chất hữu cơ cao, bện pháp xử lý nước thải lò mổ bằng phương pháp sinh học là tối ưu nhất.
Nước thải sau đó sẽ đi qua bể tách dầu mỡ, đồng thời cũng đóng vai trò là bể lắng cát. tại đây các chất béo, dầu mỡ với tỉ trọng thấp sẽ nổi lên bề mặt, các chất rắn còn lại sau khi qua lưới chắn rác sẽ lắng xuống dưới, khi đó lớp dẫu mỡ phía trên được tay gạt váng dầu loại bỏ và xử lý sau, cát sẽ được tách rieng và chuyển đến bể chứa bùn để xử lý tiếp
Khi đến bể điều hòa, nước thải sẽ được khuấy trộn đều khắp bề mặt nhằm hòa trộn đều các chất thải, tránh hiện tượng lắng, đồng thời oxy hóa phân hủy 1 phần chất hữu cơ và giảm bớt mùi. Một vai trò quan trọng không kém của bể điều hòa đó là ổn định lưu lượng của nước thả trước khi được bơm sang các công trình tiếp theo, đảm bảo quá trình hoạt động được ổn định
Tiếp đó, nước thải được bơm lên bể UASB, đây là thiết bị sinh học ký khí, với nồng độ chất hữu cơ đầu vào cao, đây sẽ là điều kiện thuận lợi cho thiết bị hoạt đông, giảm đáng kể lượng chất gây ô nhiễm trong nước. Nước thải sẽ vào bể theo hướng từ dới lên, đi qua lớp bùn trong bể, tại đó sẽ xảy ra quá trình phân hủy kị khí đối với các chất hữu cơ dưới tác dụng của các vi sinh vật bám trên các hạt bùn, nhờ quá trình này các chất ô nhiễm chứa hàm lượng hữu cơ cao sẽ được chuyển hóa thành các chất không gây ô nhiễm như nước, CO2, CH4…Các khí này sẽ đẩy các hạt bùn lên trên bề mặt, nhờ vậy có thể táh ra dễ dàng. Ngoài ra các khí này còn có thể được tận dụng lại cho các quá trình biogas. Nước thải đã qua xử lý sẽ tràn qua máng tràn và chảy sang bể tếp theo để được xử lý.
Bể hiếu khí và kị khí kết hợp sẽ kết hợp cả 2 quá trình này để xử lý lượng chất ô nhiễm còn lại như BOD, NO3-, NH4+…, việc kết hợp này nhằm tăng hiệu quả quá trình và tận dụng được sản phẩm của nhau. Sau đó nước thải sẽ đi tiếp qua bể lắng để tách cặn bùn.
Nước thải sẽ tiếp thục vào bể lọc áp lực, đi qua nhiều lớp vật liệu lọc từ thô đến mịn nhằm lọai bỏ triệt để các chất rắn kích thước nhỏ còn sót lại sau các quá trình sinh học. Sauk hi lọc, nước đã đạt chất lượng tương đối
Cuối cùng, nước thải được khủ trùng nhằm loại bỏ các sinh vật gây bệnh và nâng cao chất lượng nước, lúc này nước đã sẵn sang được thải ra nguồn tiếp nhận.
cong ty moi truong ngọc lân nhận tư vấn miễn phí về các hệ thống xử lý nước thải LH : 0905 555 146
Bài liên quan