Công nghệ xử lý nước thải ngành chế biến cao su
Thứ Ba, 22 tháng 7, 2014
Công nghệ xử lý nước thải chế biến cao su
Cao su được đưa vào Việt Nam từ cuối thế kỉ 19, khi đó cao su chỉ trồng được ở vùng Đông Nam Bộ, sau thời gian nghiên cứu và thử nghiệm chúng lại xuất hiện ở khu vực Tây Nguyên và vùng núi Đông Bắc. Ngày nay, cao su được xem như một nguồn chính trong xuất khẩu, góp phần vào tăng trưởng kinh tế. Hệ luỵ kiềm hãm sự phát triển kinh tế hiện nay là vấn đề suy thoái môi trường, trong khi bất kì ngành sản xuất nào cũng tạo ra lượng nước thải đáng kể thì ngành chế biến cao su cũng không tránh khỏi số phận bị liệt kê là một trong các tác nhân gây ô nhiễm môi trường, cần có phương án xử lý thích hợp nhằm giảm những tác động đến môi trường vốn đã ô nhiễm như hiện nay.Tính chất nước thải ngành chế biến cao su
Dây chuyền chế biến mủ cao su có 3 phân đoạn chính là chế biến mủ ly tâm, mủ nước và mủ tạp. Trong mỗi phân đoạn lượng nước thải có lưu lượng khá lớn mang nhiều thành phần phực tạp và khó xử lý, tổng lưu lượng được thu nhận chứa tổng lượng chất hoá học chủ yếu là hữu cơ, amoniac xuyên xuất các quá trình, các mủ đông nhiều tạp chất vỏ cây, cặn bẩn từ đất, pH trung bình, BOD và COD, tổng nito cao; mùi hôi là điểm đặc trưng trong công nghệ chế biến cao su thiên nhiên từ chất hữu cơ tồn trữ hay ngay tại các công đoạn chế biến khác nhau. Nguồn thải phát trực tiếp vào sông là mối hiểm hoại khôn lường khi giết chết hầu hết các động thực vật thuỷ sinh, cá và động vật đáy, gây mùi cho lưu vực sông, suy thoái hệ sinh thái ở sông, rừng quanh khu vực, nước mưa chảy tràn kéo nhiều nạp chất từ nước thải rỉ ra từ đường ống làm ô nhiễm phần lớn diện tích đất…Nguy cơ rủi ro có thể phát sinh cần suy xét và liệt kê một khi nước thải không được kiểm soát để xử lý triệt để.
Công nghệ xử lý nước thải ngành chế biến cao su.
Nước thải cao su có nhiều thành tố phức tạp và hầu hết nằm trong phạm vi xử lý bằng cơ học, hoá học và sinh học. Có nhiều bản thiết kế dây chuyền xử lý tuỳ vào tính chất nguồn thải và nhu cầu của doanh nghiệp. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải ngành chế biến cao su theo quy chuẩn quốc gia:
Nước thải sau khi qua bể gạt để lấy mũ đưa và lưới lọc để lấy rác tinh. Tại bể trộn và hai bể điều hoà oxy được sụt vào, định mức lưu lượng chảy vào bề keo tụ, để kẹo tụ chất rắn lơ lửng nên cho phèn vào làm gia tăng kinh tước các hạt cặn bẩn cùng bể tạo bông đều cùng mục đích loại bỏ tối đa cặn bẩn ra khỏi nước thải. Nươc thải từ bề tạo bông chảy vào bể uyển nổi có bơn áp lực với dòng tuần hoàn nhằm gạn chất bẩn không keo tụ hay tạo bông được. Bể trung gian chứa lượng nước thải sau tuần hoàn để chảy vào tháp nito, vì nồng độ N cao nên việc sử dụng tháp xử lý nito chuyên biệt là khả quan nhất. Xử lý BOD và COD trong bể MBBR và mương oxy hoá. Sau khi qua bể lắng nước được khử trùng để loại vi sinh vật nhờ clorine..
Công ty môi trường ngọc lân nhận tư vấn miễn phí về các hệ thống xử lý nước thải LH : 0905 555 146
Bài liên quan