Xử lý nước thải thủy hải sản
Thứ Năm, 19 tháng 6, 2014
Ngành đánh bắt và chế biến thủy hải sản nước ta ngày càng phát triển và trở thành một trong số ngành công nghiệp chủ đạo, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp và đóng góp rất lớn cho kinh tế nước nhà. Công nghệ và trang thiết bị chế biến được các doanh nghiệp trong nước và các tổ chức nước ngoài đầu tư trong những năm gần đây, đã làm thay đổi rất lớn bộ mặt ngành thủy sản nước ta. Mặc dù đã được đầu tư công nghệ nhưng nước thải phát sinh trong quy trình chế biến là không tránh khỏi và yêu cầu xử lý vẫn đặt ra cho các bên liên quan.
Việc chế biến chủ yếu là các mặt hàng thủy sản đông lạnh như tôm, cá, mực,…thì nước thải phát sinh chủ yếu ở các công đoạn tiếp nhận nước thải và chế biến. Bên cạnh đó còn có lượng lớn nước thải sinh hoạt.
Đối với chế biến tôm ta phải quan tâm đến vỏ tôm và kitin. Cá tra thì có lượng máu phát sinh trong quá trình chế biến, cá basa thì phát sinh lượng lớn mỡ. Các biển còn có lượng muối khá cao, và đây là chỉ tiêu khá tốn kém trong quá trình xử lý do việc đầu tư công nghệ xử lý nước thải thủy hải sản.
Các chỉ tiêu ô nhiễm thể hiện trong bảng sau:
Việc chế biến chủ yếu là các mặt hàng thủy sản đông lạnh như tôm, cá, mực,…thì nước thải phát sinh chủ yếu ở các công đoạn tiếp nhận nước thải và chế biến. Bên cạnh đó còn có lượng lớn nước thải sinh hoạt.
Đối với chế biến tôm ta phải quan tâm đến vỏ tôm và kitin. Cá tra thì có lượng máu phát sinh trong quá trình chế biến, cá basa thì phát sinh lượng lớn mỡ. Các biển còn có lượng muối khá cao, và đây là chỉ tiêu khá tốn kém trong quá trình xử lý do việc đầu tư công nghệ xử lý nước thải thủy hải sản.
Các chỉ tiêu ô nhiễm thể hiện trong bảng sau:
Các công nghệ nổi bật để xử lý nước thải thủy sản hiện nay như MBBR, Kị khí bùn hạt, SBR, MBR,…việc lựa chọn công nghệ xử lý còn phụ thuộc và nhiều yếu tố từ thực tế như mặt bằng, chi phí đầu tư và mức độ ô nhiễm và tiêu chuẩn xả thải,…
Bài liên quan