Công nghệ xử lý nước thải làng nghề
Thứ Hai, 18 tháng 8, 2014
Công nghệ xử lý nước thải làng nghề - Làng nghề là loại hình kinh tế phát triển đặc thù của nông thôn nước ta.
Xử lý nước thải cao su
Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm
Hệ thống xử lý nước thải thủy sản
Phương pháp xử lý nước thải xi mạ
Theo thống kê ở những năm 2007, cả nước có tới 1500 làng nghề phân bố ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước, trong đó tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Hồng, có khoảng 800 làng nghề. Với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, trung bình khoảng 8% một năm. Thì trong vòng nhiều năm qua, làng nghề đã đa dạng và phong phú và đóng góp phần lớn bước phát triển chung của nền kinh tế đất nước ta. Bên cạnh những dấu hiệu đáng ghi nhận này thì thực trạng đáng lo ngại là nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ các làng nghề, đặc biệt là ô nhiễm nước thải trong quá trình sản xuất.
Các nguồn gây ô nhiễm phát sinh từ chính các hoạt động sản xuất của làng nghề như quy mô nhỏ, công nghệ thủ công, lạc hậu, không đồng bộ, phát triển theo sự chi phối của thị trường. Mặc khác, do sự thiếu hiểu biết cũng như nhận thức về tầm quan trọng của môi trường cảu đa số người dân đã dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường sống, đến sức khỏe của chính bản thân và người dân xung quanh.Chính vì điều đó mà công ty môi trường ngọc lân đã thực hiện nhiều công trình xử lý nước thải được đánh giá cao về năng lực thi công cho các nhà máy - khu công nghiệp về vấn đề ô nhiễm nguồn thải.
Hầu hết các làng nghề ở nước ta đã hình thành từ lâu đời và phát triển hài hòa với môi trường trong khoảng thời gian dài trước đây. Nhưng do nhu cầu thị trường ngày nay đòi hỏi với số lượng lớn và chất lượng cao hơn nên thúc đẩy các làng nghề mở rộng sản xuất và đến mức quá tải, sử dụng hóa chất đến mức lạm dụng. Vấn đề đánh giá tác động môi trường của các làng nghề chưa được đặt ra đúng mức, việc xử lý ô nhiễm môi trường lại càng bị bỏ rơi, mọi người chỉ chú ý đến lợi nhuận, sản lượng mà hiếm có ai nghĩ đến những lợi ích chung của xã hội.
Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường ở các làng nghề đang là vấn đề nóng và cũng rất gian nan. Nhưng nếu để tiếp tục tình trạng này thì vô cùng nguy hại khi các nguồn nước mặt bị ô nhiễm, thậm chí là cả nguồn nước ngầm. Hãy gọi cho công ty ngọc lân để tư vấn miễn phí về hệ thống xử lý nước thải
Để giải quyết vấn đề ô nhiễm ở các làng nghề ta cần thực hiện các giải pháp sau:
- Quy hoạch các làng nghề, phát triển theo hướng tập trung như một khu công nghiệp chuyên sản xuất, cách xa khu dân cư. Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải và các vấn đề môi trường tại các khu vực sản xuất.
- Khi chưa quy hoạch, phải xây dựng hệ thống thu gom nước thải, chất thải rắn
- Phân loại nước thải của các làng nghề:
+ Xử lý nước thải với các chất vô cơ bao gồm các cơ sở đúc, mạ, rèn, cơ khí,…
+ Xử lý nước thải chứa các chất hữu cơ bao gồm các cơ sở nhuộm, sơn, bào chế dược phẩm, chế biến hương liệu,…
+ Xử lý nước thải có nguồn gốc thực phẩm bao gồm các cơ sở chế biến hàng hóa thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ,…
- Các cơ sở sản xuất phải tận dụng phế liệu, hạn chế sử dụng nước sạch, hoặc sử dụng một phần nước tái sinh cho các khâu trong quá trình sản xuất.
- Sử dụng các ao hồ tự nhiên làm các hồ thoáng chứa nước thải đã xử lý sơ bộ để tiếp tục sử lý sinh học trước khi đổ ra các dòng sông.
Công nghệ xử lý nước thải làng nghề:
Đối với nước thải chứa chủ yếu các chất vô cơ:
Các chất vô cơ trong quá trình sản xuất là muối kim loại nặng. Để tách các ion này ra khỏi dung dịch nước là kiềm hóa bằng vôi để tách các hydroxit ở dạng kết tủa và thu gom dễ dàng. Đây là phương pháp đơn giản và rẻ tiền nhất. Phần nước sau khi loại kết tủa sẽ trung hào bằng acid sunfuric hoặc dùng khí CO2.
Đối với các chất như thủy tinh lỏng, nước javel, nước oxy, các chất oxy hóa khác cần được xử lý bằng muối sắt II, tác dụng của sắt II là phá hủy các chất oxy hóa và chuyển thành sắt III. Muối của ion sắt III là phèn thủy phân tạo sắt III hydroxit trong khoảng pH dao động từ 3- 14. Sắt III hydroxit kết tủa sẽ thu gom các chât huyền phù và hấp phụ nhiều chất khác.
Đối với nước thải chứa chủ yếu các chất hữu cơ:
- Các chất hữu cơ trơ với hàm lượng lớn phải dùng phương pháp hấp phụ hoặc keo tụ
- Các chất hữu cơ trơ với hàm lượng nhỏ có thể chỉ dùng phương pháp keo tụ
Sau đó kết hợp với nước thải sinh hoạt hoặc nước thải có nguồn gốc thực phẩm để xử lý theo phương pháp sinh học.
Đối với nước thải chứa các chất có nguồn gốc thực phẩm:
Nguồn ô nhiễm này rất thích hợp cho xử lý bằng phương pháp sinh học nên cần tiến hành xử lý kị khí trước, sau đó là xử lý hiếu khí. Thời gian lưu cho quá trình xử lý tùy thuộc vào độ đậm đặc các chất hòa tan.
Quy trình xử lý như sau:
Nước thải từ cống thoát=> Bể thu gom (có chắn rác)=> Bể kị khí=> Bể hiếu khí=> Bể lắng=> Nguồn tiếp nhận.
Trong sơ đồ trên ta sẽ tuần hoàn bùn từ bể lắng về 2 bể sinh học.
cong ty moi truong ngọc lân nhận tư vấn miễn phí về các hệ thống xử lý nước thải LH : 0905 555 146
Theo thống kê ở những năm 2007, cả nước có tới 1500 làng nghề phân bố ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước, trong đó tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Hồng, có khoảng 800 làng nghề. Với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, trung bình khoảng 8% một năm. Thì trong vòng nhiều năm qua, làng nghề đã đa dạng và phong phú và đóng góp phần lớn bước phát triển chung của nền kinh tế đất nước ta. Bên cạnh những dấu hiệu đáng ghi nhận này thì thực trạng đáng lo ngại là nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ các làng nghề, đặc biệt là ô nhiễm nước thải trong quá trình sản xuất.
Hầu hết các làng nghề ở nước ta đã hình thành từ lâu đời và phát triển hài hòa với môi trường trong khoảng thời gian dài trước đây. Nhưng do nhu cầu thị trường ngày nay đòi hỏi với số lượng lớn và chất lượng cao hơn nên thúc đẩy các làng nghề mở rộng sản xuất và đến mức quá tải, sử dụng hóa chất đến mức lạm dụng. Vấn đề đánh giá tác động môi trường của các làng nghề chưa được đặt ra đúng mức, việc xử lý ô nhiễm môi trường lại càng bị bỏ rơi, mọi người chỉ chú ý đến lợi nhuận, sản lượng mà hiếm có ai nghĩ đến những lợi ích chung của xã hội.
Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường ở các làng nghề đang là vấn đề nóng và cũng rất gian nan. Nhưng nếu để tiếp tục tình trạng này thì vô cùng nguy hại khi các nguồn nước mặt bị ô nhiễm, thậm chí là cả nguồn nước ngầm. Hãy gọi cho công ty ngọc lân để tư vấn miễn phí về hệ thống xử lý nước thải
Để giải quyết vấn đề ô nhiễm ở các làng nghề ta cần thực hiện các giải pháp sau:
- Quy hoạch các làng nghề, phát triển theo hướng tập trung như một khu công nghiệp chuyên sản xuất, cách xa khu dân cư. Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải và các vấn đề môi trường tại các khu vực sản xuất.
- Khi chưa quy hoạch, phải xây dựng hệ thống thu gom nước thải, chất thải rắn
- Phân loại nước thải của các làng nghề:
+ Xử lý nước thải với các chất vô cơ bao gồm các cơ sở đúc, mạ, rèn, cơ khí,…
+ Xử lý nước thải chứa các chất hữu cơ bao gồm các cơ sở nhuộm, sơn, bào chế dược phẩm, chế biến hương liệu,…
+ Xử lý nước thải có nguồn gốc thực phẩm bao gồm các cơ sở chế biến hàng hóa thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ,…
- Các cơ sở sản xuất phải tận dụng phế liệu, hạn chế sử dụng nước sạch, hoặc sử dụng một phần nước tái sinh cho các khâu trong quá trình sản xuất.
- Sử dụng các ao hồ tự nhiên làm các hồ thoáng chứa nước thải đã xử lý sơ bộ để tiếp tục sử lý sinh học trước khi đổ ra các dòng sông.
Công nghệ xử lý nước thải làng nghề:
Đối với nước thải chứa chủ yếu các chất vô cơ:
Các chất vô cơ trong quá trình sản xuất là muối kim loại nặng. Để tách các ion này ra khỏi dung dịch nước là kiềm hóa bằng vôi để tách các hydroxit ở dạng kết tủa và thu gom dễ dàng. Đây là phương pháp đơn giản và rẻ tiền nhất. Phần nước sau khi loại kết tủa sẽ trung hào bằng acid sunfuric hoặc dùng khí CO2.
Đối với các chất như thủy tinh lỏng, nước javel, nước oxy, các chất oxy hóa khác cần được xử lý bằng muối sắt II, tác dụng của sắt II là phá hủy các chất oxy hóa và chuyển thành sắt III. Muối của ion sắt III là phèn thủy phân tạo sắt III hydroxit trong khoảng pH dao động từ 3- 14. Sắt III hydroxit kết tủa sẽ thu gom các chât huyền phù và hấp phụ nhiều chất khác.
Đối với nước thải chứa chủ yếu các chất hữu cơ:
- Các chất hữu cơ trơ với hàm lượng lớn phải dùng phương pháp hấp phụ hoặc keo tụ
- Các chất hữu cơ trơ với hàm lượng nhỏ có thể chỉ dùng phương pháp keo tụ
Sau đó kết hợp với nước thải sinh hoạt hoặc nước thải có nguồn gốc thực phẩm để xử lý theo phương pháp sinh học.
Đối với nước thải chứa các chất có nguồn gốc thực phẩm:
Nguồn ô nhiễm này rất thích hợp cho xử lý bằng phương pháp sinh học nên cần tiến hành xử lý kị khí trước, sau đó là xử lý hiếu khí. Thời gian lưu cho quá trình xử lý tùy thuộc vào độ đậm đặc các chất hòa tan.
Quy trình xử lý như sau:
Nước thải từ cống thoát=> Bể thu gom (có chắn rác)=> Bể kị khí=> Bể hiếu khí=> Bể lắng=> Nguồn tiếp nhận.
Trong sơ đồ trên ta sẽ tuần hoàn bùn từ bể lắng về 2 bể sinh học.
cong ty moi truong ngọc lân nhận tư vấn miễn phí về các hệ thống xử lý nước thải LH : 0905 555 146
Bài liên quan
- Xử lý nước thải mì ăn liền
- Hệ thống xử lý nước thải nhiễm dầu
- Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt
- Phương pháp xử lý nước thải xi mạ
- Phương pháp xử lý nước thải sản xuất bánh kẹo
- Hệ thống xử lý nước thải sản xuất nhựa
- Công nghệ xử lý nước thải sản xuất bia
- Công nghệ xử lý nước thải ngành chế biến cao su
- Lọc nước thải hiệu quả hơn với phương pháp mới
- Xử lý nước thải sản xuất giấy
- Công nghệ xử lý nước thải sản xuất bia bằng vi sinh vật
- Quy trình xử lý nước thải dệt nhuộm